Thú uống nước trà đã có từ lâu trên đất nước ta, cho đến nay nó vẫn là một trong những điểm nổi bật trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Người Việt xưa đã tìm ra cách thưởng trà độc đáo của riêng mình.Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam. Đó là phong cách thưởng trà giao hoà với tâm linh. Người Việt bao giờ cũng có phong tục pha trà đặt trên bàn thờ ngày giỗ, ngày Tết hay ngày Rằm, mồng Một để dâng cúng và mời ông bà, tổ tiên về với cháu con…
Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam
Chúng ta thấy cách thưởng trà cũng thường mang những phong cách truyền thống, cùng những nghi thức mang đậm nét văn hoá dân tộc mà chỉ khi đối ẩm, thưởng trà, ta mới có dịp thể hiện được những điều đó.
Uống trà như một sở thích , Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam một thói quen, người ta khi gặp nhau, Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam việc đầu tiên là hân hoan pha trà mời khách, rồi mới bắt đầu câu chuyện. Qua việc mời trà, thể hiện sự tinh tế, lòng mến khách của gia chủ và còn là biểu hiện của một tấm lòng mong ước sự hòa hợp, sự kết giao, tri kỉ…
Nói về đồ ăn truyền thống thì không phải chỉ có một vài món, mà mỗi miền lại có một món ăn riêng. Bánh chưng, bánh cuốn, nem cuốn… và rất nhiều món ăn khác nữa mà khi nhắc tới thôi là người ta đã nghĩ ngay tới hương vị thơm ngon của chúng. Nhưng đồ uống truyền thống của Việt Nam thì chỉ được đếm trên đầu ngón tay. có lẽ là món đồ uống được nghĩ tới đầu tiên khi nói về đồ uống truyền thống của người Việt
Trong văn hóa uống của người Việt Nam, phải kể đến thú uống nước trà, Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam đây là một văn hóa có từ lâu đời, cho đến nay nó vẫn là một trong những điểm nổi bật trong văn hóa ẩm thực dân tộc.
Chén trà có mặt ở mọi lúc, Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam mọi nơi trong đời sống hàng ngày của người Việt. Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam.Khi có khách đến nhà, để bắt đầu cho mỗi câu chuyện thì chén trà là thứ không thể thiếu. Bắt đầu cho một ngày mới hay trong những buổi làm đồng vất vả hay trong cơ quan làm việc, tất cả đều có mặt chén trà Thái Nguyên.
Nhắc đến Thái Nguyên là nhắc tới hồ Núi Cốc, sông Công, di tích ATK Định Hóa và một thứ không thể thiếu là những đồi chè xanh bạt ngàn. Trà Thái Nguyên vốn đã nổi tiếng từ lâu nhưng ít ai biết là cây chè không phải có nguồn gốc từ Thái Nguyên. Khoảng năm 1922 với mục đích phủ xanh đồi trọc, người dân Thái Nguyên đã đến vùng Phú Hộ, Phú Thọ đem cây chè trung du về trồng. Điều đặc biệt là giống chè trung du này khi trồng ở Thái Nguyên lại sinh trưởng rất tốt và cho ra hương vị ngon hơn hẳn so với khi trồng tại Phú Thọ và làm nên một đặc sản như bây giờ. Trà Thái Nguyên đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng, là một sản phẩm mang tính đặc thù của quê hương, vì thế nói đến Thái Nguyên là không thể quên món đồ uống này.
Ở Việt Nam không có trà đạo như Nhật Bản nhưng trong từng cách pha trà, dâng trà và thưởng trà đã nói lên những nét văn hóa vô cùng đặc sắc của người Việt. Trong văn hóa trà Việt Nam, người nhỏ pha trà, dâng trà mời người lớn hơn. Văn hóa đó còn thể hiện đặc biệt hơn trong cách thưởng thức trà. Hương cốm non, vị chan chát đầu lưỡi, vị ngọt cuống họng, những hương vị đặc trưng của trà Thái Nguyên sẽ được người ta thưởng thức và gọi đó là một văn hóa, một nét văn hóa truyền thống mà con người Việt Nam vẫn làm hàng ngày nhưng vô tình không để ý nhiều đến nó.
Ngày nay, chúng ta đang tất bật với những bộn bề lo toan cuộc sống mà đôi khi thèm một cảm giác thanh thản, yên bình để quên đi những lúc mệt mỏi đó, cùng nhau tâm sự, cùng nhau lắng nghe để cuộc sống chậm lại, nhẹ nhàng hơn. Chính vì thế mà mỗi khi có thời gian rảnh rỗi, mọi người trong gia đình hay bạn bè thường ngồi lại với nhau quanh ấm trà nóng để cùng cười, cùng nói, cùng thưởng thức ấm Trà Thái nguyên văn hóa ẩm thực Việt Nam để thêm gần nhau hơn.
Qua đó mới thấy, văn hóa trà Việt không chỉ ở cách pha trà, dâng trà và thưởng trà mà còn thể hiện ở từng câu chuyện khi uống trà. Người ta thưởng trà có thể độc ẩm, nhị ẩm hoặc tam ẩm, đặc biệt hơn nữa là quần ẩm, tức là nhiều người cùng thưởng thức. Những câu chuyện xoay quanh ấm trà thường chỉ là những câu chuyện hết sức bình dị trong cuộc sống mỗi con người. Nhưng chính sự bình dị đó đã làm nên một nét văn hóa vô cùng độc đáo trong ấm trà Thái Nguyên.
Nét văn hóa trà đó vẫn luôn hiện hữu trong mỗi con người Việt và chắc chắn sẽ được lưu lại mãi, bảo tồn mãi về sau.